Bệnh khớp không có biểu hiện sưng, nóng, đỏ
- Triệu chứng chung là đau mỏi các khớp, mưa lạnh, ẩm thấp đau tăng, thường hay tái phát mỗi khi thời tiết thay đổi. Bệnh âm ỉ kéo dài, thường kèm theo các rối loạn khác như rối loạn tiêu hóa, mất ngủ, ăn uống kém,...
- Riêng cho từng thể bệnh lâm sàng: Nếu thiên về phong chứng sẽ có thêm triệu chứng như: đau di chuyển các khớp, đau khớp trên cổ, vai, khủyu tay, cổ tay, bàn tay, ngón tay, đau đầu, sợ gió, rêu lưỡi trắng.
1.1 Nguyên tắc chung:
- Ăn uống đủ chất, không kiêng khem quá đáng nếu không có yêu cầu của thầy thuốc, chú ý ăn thức ăn giàu đạm, nhiều khoáng chất và vitamin, uống đủ nước mỗi ngày
- Tập luyện nhẹ nhàng như: đi bộ, Thái cực quyền, dưỡng sinh.
- Đi gậy nếu là đau khớp gối hoặc là khớp háng
- Chườm muối nóng vào các khớp đau như cột sống, vai, lưng. Dùng đèn hồng ngoại chiếu vào các khớp đau, chú ý liều lượng về thời gian chiếu đèn.
- Xoa bóp để tăng cường sự vận hành của khí huyết
- Châm cứu giúp giảm đau, điều chỉnh sự tắc nghẽn của khí huyết và bổ dưỡng
- Dùng thuốc theo biện chứng luận trị
1.2 Điều trị cụ thể
1.2.1 Bài thuốc chung
-Lá lốt 12g-Quế chi 12g
-Cỏ xước 16g
-Hà thủ ô 12g
-Mắc cỡ 12g
-Thiên niên kiệt 12g
-Thổ phục sinh 12g
-Sinh địa 20g
-Công thức chung: áp dụng thống điểm tại chỗ và quanh khớp đau
Bài thuốc điều trị bệnh xương khớp bằng Y học cổ truyền
Xem thêm:- Cẩm nang điều trị bệnh Xương – Khớp hiệu quả nhất hiện nay
- Những bệnh xương khớp người trẻ tuổi có thể gặp phải
1.2.2 Gia giảm theo từng trường hợp:
a. Nếu là phong chứng trội- Dùng bài thuốc trên thêm các vị như: Phòng phong, khương hoạt mỗi vị thuốc 12g
- Công thức huyệt dùng áp thống chung như trên và châm thêm các huyệt như: Hợp cốc, phong môn, phong trì, huyết hải, túc tam lý, cách du.
- Dùng bài thuốc thuốc trên thêm các vị: ý dĩ 16g, gia bì 12g, tỳ giải 16g
- Châm cứu dùng áp thống chung như trên, châm thêm các huyệt như: túc tam lý, tâm âm giao,tỳ du, thái khuê, huyết hải.
- Nếu mắc bệnh đã lâu và tái phát nhiều lần có thể dùng bài thuốc:
Xích nhược 12g
Hoàng kì 12g
Cam thảo 6g
Đại táo 12g
Phòng phong 8g
Khương hoàng 12g
Đương quy 8g
Gừng 4g
c. Nếu là hàn chứng hội:
- Dùng bài thuốc chung như trên thêm các vị như sau: Can khương 4g, phụ tử 8g, xuyên khung 12g.
- Châm cứu: dùng công thức chung trên và cứu ấm thêm các huyệt như: quan nguyên, khí hải, túc tam lý, tâm âm giao.
1.3 Phòng tránh tái phát
Có thể dùng các bài thuốc thấp khớp kinh điển là bài: đột hoạt 8g, phòng phong 8g, tang sinh kí 12g, tần giao 8g, tế tân 4g, ngưu tất 8g, đỗ trọng 8g, đương quy 12g, bạch thược 12g, xuyên khung 8g, sinh địa 12g, đảng sâm 12g, phục linh 9g, cam thảo 6g, tâm quế 4g.2. Bệnh khớp có sưng nóng đỏ
2.1 Giai đoạn cấp tính Y học cổ truyền gọi là phong thấp nhiệt tý
Triệu chứng: các khớp sưng đỏ,nóng và đau, co duỗi khó khănbài thuốc
Thạch cao 20g
Quế chi 6g
Tri mẫu 12g
Hoàng bá 12g
Thương thuật 8g
Kim ngân 20g
Tang chỉ 12g
Phòng kỉ 12g
Ngạnh mễ 12g
Sắc uống mỗi ngày 1 thang
2.2 Giai đoạn mãn tính có thể thêm các biến chứng như biến chứng dạng khớp, teo cơ,...
Thêm các vị vào bài thuốc trên:Nam tinh chế 8g
Xuyên sơn giáp 8g
Bạch giới tử sao 8g
Đào nhân 8g
Bạch cương tàm 12g
Hồng hoa 8g
Châm cứu: Châm các huyệt tại các khớp sưng đau và vùng lân cận, day, lần, véo các khớp
Vận động: Vừa châm cứu, xoa bóp và vận động theo các tư thế động tác cơ năng. Vận động từng bước.
Châm cứ hỗ trợ điều trị bệnh xương khớp bằng y học cổ truyền
Lời khuyên
Hiện nay, người bệnh có thể sử dụng các bài thuốc được bào chế sẵn để dieu tri benh xuong khop bang y hoc co truyen thuận tiện hơn. Chuyên gia khuyên bạn sử dụng sản phẩm Tọa Cốt Thống. Đây là sản phẩm đặc trị các bệnh liên quan đến xương khớp. Qua 5 năm phân phối sản phẩm tại thị trường Việt Nam chúng tôi nhận được rất nhiều phản hồi tích cực từ khách hàng xem tại đây
Tọa Cốt - Thảo dược Hoa Đà
Để biết thêm thông tin về sản phẩm và nhận tư vấn từ chuyên gia dày dặn kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm, vui lòng liên hệ Hoa Đà Việt NamXem thêm:
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét